Nghiên cứu - Tư liệu

Chân dung nhà văn Thạch Lam qua nét vẽ của Đinh Hùng

Những bất ngờ từ Thạch Lam

  •   22/10/2010 12:18:03 PM
  •   Đã xem: 4693
  •   Phản hồi: 0
Trong các nhà văn là thành viên của nhóm Tự Lực văn đoàn, Thạch Lam từng được đánh giá là có nhãn quan "tiến bộ" hơn cả.
Bến My Lăng ở đâu?

Bến My Lăng ở đâu?

  •   10/10/2010 01:26:59 AM
  •   Đã xem: 5518
  •   Phản hồi: 0
Nhân đọc bài Đi tìm bến My Lăng của Lâm Bích Thuỷ, con gái  nhà thơ Yến Lan đăng trên Văn nghệ số 35+36 ngày 28-8 và 4-9-2010, tôi xin kể một câu chuyện lần gặp nhà thơ Yến Lan liên quan đến bài thơ Bến My Lăng. Chuyện thật một trăm phần trăm.

Ký ức gia đình của “nhà văn thế hệ mới” Trung Quốc

  •   10/10/2010 01:02:50 AM
  •   Đã xem: 4091
  •   Phản hồi: 0
“Nhà văn thế hệ mới” để gọi các nhà văn đương đại Trung Quốc sinh vào cuối những năm 60 và đầu những năm 70 của thế kỷ trước, nghĩa là thời gian vừa kết thúc 10 năm cuộc “cách mạng văn hóa” (1966-1976). Tiêu biểu cho lớp nhà văn này là Hàm Đông, Kinh Ca, Lý Tường, Thịnh Khả Dĩ, Lưu Kiến Đông, Lưu Khánh..v.v..
Nhà thơ Nguyễn Mỹ.

Nhà thơ Nguyễn Mỹ: Không chỉ có "cuộc chia ly màu đỏ"

  •   12/08/2010 11:56:21 AM
  •   Đã xem: 4825
  •   Phản hồi: 0
Nhắc tới nhà thơ - liệt sĩ Nguyễn Mỹ, người đọc thường nhớ ngay tới bài thơ "Cuộc chia ly màu đỏ" trứ danh của ông. Điều này cũng dễ hiểu thôi: Trong những năm chống Mỹ, bài thơ từng được đưa vào tuyển thơ "Sức mới" 1 do đích thân nhà thơ nổi tiếng "khó tính" Chế Lan Viên tuyển chọn. Sau này, bài thơ đã được đưa vào giảng dạy trong nhà trường.
Hồ Tây ngày nay

Hồ Tây và một trận thi chiến

  •   26/07/2010 11:47:35 PM
  •   Đã xem: 3529
  •   Phản hồi: 0
Cả hai bài phú đều xứng đáng được coi như những đỉnh cao của văn chương Nôm, những tuyệt phẩm về ngôn từ. Mặt khác, đây là trận “thi chiến” đầu tiên trong lịch sử văn học Việt Nam.
Nhà văn Nguyễn Công Hoan.

Khi nguyên mẫu...sinh sự với nhà văn

  •   08/07/2010 11:33:23 PM
  •   Đã xem: 3394
  •   Phản hồi: 0
Thông thường, một nhân vật được nhà văn tạo dựng nên, tính cách càng độc đáo, điển hình thì tác giả càng dễ bị những người xưng là "nguyên mẫu"... sinh sự! Khi văn hào Trung Quốc Lỗ Tấn cho in "AQ chính truyện", ông chẳng đã phải nhiều phen khốn đốn bởi những người tự xưng mình là... nguyên mẫu? Đặc biệt, những kẻ có sẹo trên đầu giống AQ lại càng làm dữ. Họ gay gắt bài bác, kiện cáo Lỗ Tấn.
Minh họa:Hoàng Lâm

Một cảm nhận về trường ca

  •   06/07/2010 11:18:13 PM
  •   Đã xem: 3500
  •   Phản hồi: 0
Lịch sử trường ca được biết đến bởi những hứng khởi và niềm đam mê trên dòng sông sáng tạo bí ẩn của văn học. Dòng sông ấy chảy trôi mãi mãi về phía vô cùng vô tận do chính những nghệ sĩ sinh ra và mải miết đi trong cõi thẳm sâu mịt mùng của cõi người. Trên con đường riêng biệt và đầy số phận này, con người khao khát vươn tới tự do thuần khiết trong thế giới tinh thần. Có lẽ tất cả chúng ta đều thừa nhận rằng, khi văn học nói được những điều thẳm sâu nhất của con người, thì mặc nhiên nó trở thành sản phẩm của mọi người, mọi thời.
Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện - phần 2

Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện - phần 2

  •   05/06/2010 10:07:12 PM
  •   Đã xem: 3911
  •   Phản hồi: 0
Vấn đề cốt truyện trong truyện kể từ lâu đã được ngành Tự sự học coi là một trong những yếu tố cơ bản để tìm ra cấu trúc đích thực của tác phẩm văn xuôi, một mắt xích quan trọng tạo nên kết cấu tác phẩm tự sự.
Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện (phần 1)

Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện (phần 1)

  •   05/06/2010 09:54:41 PM
  •   Đã xem: 4288
  •   Phản hồi: 0
Vấn đề cốt truyện trong truyện kể từ lâu đã được ngành Tự sự học coi là một trong những yếu tố cơ bản để tìm ra cấu trúc đích thực của tác phẩm văn xuôi, một mắt xích quan trọng tạo nên kết cấu tác phẩm tự sự.

Các tin khác

Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây