Lý luận - Phê bình

Nguyễn Huy Tưởng 'sống mãi với Thủ đô’

Nguyễn Huy Tưởng 'sống mãi với Thủ đô’

  •   09/10/2010 02:43:04 AM
  •   Đã xem: 3172
  •   Phản hồi: 0
Nguyễn Huy Tưởng là một ‘nhà Hà Nội học’ trong văn chương. Tác phẩm ‘Sống mãi với Thủ đô’ bộc lộ rõ nét nhất đỉnh cao cũng như cái đích đi tới cuối cùng của ông.
Cơn mưa hoa mận trắng - tập truyện của Phạm Duy Nghĩa, NXB Thanh Niên

Khu vườn văn của Phạm Duy Nghĩa

  •   11/09/2010 12:28:12 AM
  •   Đã xem: 6722
  •   Phản hồi: 0

Nhà văn Phạm Duy Nghĩa sinh năm 1973 tại Yên Bái (quê quán: Thanh Oai, Hà Tây, nay là Hà Nội). Tốt nghiệp khoa Ngữ văn, Đại học Sư  phạm Hà Nội, 1996. Từ năm 1996 đến 2007 là giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai. Từ năm 2008 công tác tại Tạp chí Văn nghệ quân đội. Bảo vệ luận án Tiến sĩ năm 2010 tại Viện Văn học (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam). Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (2007).

Tác phẩm chính đã xuất bản: Tiếng gọi lưng chừng dốc (truyện ngắn, 2002), Cơn mưa hoa mận trắng (truyện ngắn, 2007), Đường về xa lắm (truyện ngắn, 2007), 12 truyện ngắnPhạm Duy Nghĩa (2010), Nhà văn Nguyễn Minh Châu và cảmhứng nhân văn (chuyên luận, 2006).

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Ảnh tư liệu.

Thân phận trong thơ Trịnh

  •   21/08/2010 11:02:34 PM
  •   Đã xem: 3248
  •   Phản hồi: 0

Nhân sinh nhược đại mộng

Nhà văn Bửu Ý từng viết “từ lâu lắm Trịnh Công Sơn đã được giới ái mộ trao tặng danh hiệu là kẻ du ca về tình yêu, quê hương và thân phận”.

Họa sĩ - nhà văn Đỗ Phấn

Đỗ Phấn: 'Vừa nhớ vừa bịa...

  •   21/08/2010 10:51:49 PM
  •   Đã xem: 3103
  •   Phản hồi: 0
… và hư cấu hoàn toàn' là câu đề từ cho cuốn tiểu thuyết 'Vắng mặt'. Có thừa không, khi bản chất của văn chương nói chung là hư cấu, là sự vận dụng những kỹ thuật viết để tạo nên một văn bản văn chương (J. P. Sartre thích dùng cụm từ: 'những kỹ thuật văn học' hơn là 'văn học').
Nhà thơ Trúc Thông

Dấu ấn thơ Trúc Thông

  •   21/08/2010 10:46:55 PM
  •   Đã xem: 3013
  •   Phản hồi: 0
Thi ca cùng được hiện ra với ánh sáng của sự ngạc nhiên và bí ẩn trong tiếng gọi trẻ con - đó có lẽ là một vẻ đẹp đặc trưng của thơ Trúc Thông. Một vẻ đẹp mà đối với một đời làm thơ, thật không dễ gì có được, nếu trong hành trang không luôn mang theo lòng tin, sự đam mê, cái thuần khiết trong trẻo cùng đồng hành theo hành trình vô tận nơi "Hy Vọng vẫn đang đi".
Nhà văn Đinh Quang Tốn

Nâng cao chất lượng lý luận phê bình văn chương

  •   05/08/2010 11:06:50 PM
  •   Đã xem: 2817
  •   Phản hồi: 0
Trong thực tế đời sống văn chương xưa nay, không phải bao giờ lý luận và phê bình cũng hài hòa hoặc đi song song với nhau. Các nhà lý luận phê bình ai mạnh mặt nào thì nên đi sâu vào mặt ấy. Chỉ có khai thác đến tận cùng mặt mạnh của mình thì mới mong có được tác phẩm có giá trị, chứ cứ phải chạy theo lo sao cho cân đối giữa lý luận và phê bình, trong đó có mặt mình không thật mạnh thì tác phẩm viết ra khó có thể hay được.
Phê bình trẻ: Không dám dấn thân đừng mong thành công

Phê bình trẻ: Không dám dấn thân đừng mong thành công

  •   04/08/2010 07:08:01 PM
  •   Đã xem: 2629
  •   Phản hồi: 0
Những nhà phê bình văn học trẻ, tôi nghĩ chúng ta không thiếu, nếu không muốn nói là dồi dào. Cảm giác thưa vắng các nhà phê bình trẻ hiện nay là do việc chỉ có quanh quẩn mãi vài cái tên làm phê bình trẻ (như tôi) ưa xuất hiện trên mặt báo mang lại. Tôi biết nhiều đồng nghiệp rất giỏi giang, đầy tài năng nhưng họ không thích ồn ào, không thích hiển diện trên các phương tiện thông tin đại chúng mà âm thầm làm việc để một ngày cho ra những thành quả lao động khoa học lớn.
Tác giả PGS.TS Trịnh Bá Đĩnh

Lý luận phê bình 25 năm trở lại đây

  •   04/08/2010 07:05:25 PM
  •   Đã xem: 2806
  •   Phản hồi: 0
Bài này trình bày quá trình đổi mới, phát triển của lí luận phê bình văn học trong vòng 15 năm cuối cùng của thế kỷ XX và từ đó đến nay, vậy là gần 25 năm (cần lưu ý là phong trào đổi mới văn học đã bắt đầu từ những năm trước Đại hội Đảng 1986).
Nghệ thuật và hiện thực trong văn học

Nghệ thuật và hiện thực trong văn học

  •   23/07/2010 01:47:56 PM
  •   Đã xem: 2691
  •   Phản hồi: 0
“Văn học phản ảnh hiện thực”, một học sinh trung học của chúng ta giờ đây cũng có thể nói như thế và các nhà phê bình, trong những bài viết của mình cũng thường nhận định như vậy. Quan điểm ấy là đúng, theo cái nghĩa là thời đại in "dấu ấn" vào văn học, mà cũng không chỉ đúng đối với văn học, toàn bộ các thành phần của văn hóa: các tư tưởng, học thuật, nghệ thuật và bản thân văn hóa như một chỉnh thể độc lập, đơn nhất đều phản ảnh hiện thực. Sản phẩm văn hóa là kết quả của năng lực và lao động sáng tạo của con người ở trình độ tư duy cao.

Các tin khác


Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây