Đời sống văn học

Văn nhân với thị trường

Văn nhân với thị trường

  •   31/05/2010 04:57:25 PM
  •   Đã xem: 2463
  •   Phản hồi: 0
Viết không chủ yếu nhằm phục vụ cho một tư tưởng chỉ đạo nào đó, hướng mạnh mẽ cái viết của mình đến công chúng độc giả - càng đông càng tốt - nhiều người viết tất yếu sẽ đặc biệt quan tâm đến nhu cầu đọc, đến thị hiếu thẩm mỹ đọc của đại đa số độc giả.
50 năm ra đời tác phẩm "Lá cờ thêu sáu chữ vàng": Nửa thế kỷ vẫn bay...

50 năm ra đời tác phẩm "Lá cờ thêu sáu chữ vàng": Nửa thế kỷ vẫn bay...

  •   31/05/2010 04:54:47 PM
  •   Đã xem: 4435
  •   Phản hồi: 0
Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng qua đời ngày 25-7-1960, hơn hai tháng trước khi tác phẩm cuối cùng của ông – truyện lịch sử cho thiếu nhi Lá cờ thêu sau chữ vàng được xuất bản. Ông cũng chỉ kịp hoàn thành tác phẩm của mình ít bữa trước ngày nhập viện, để rồi không quay trở lại với đời nữa. Theo hồi ức của bà Trịnh Thị Uyên, người bạn đời của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, hôm vào bệnh viện Việt - Xô, trên đường đi ông đã tạt qua Nhà xuất bản Kim Đồng bấy giờ đóng ở phố Phạm Đình Hồ để giao bản thảo. Còn nhà thơ Phạm Hổ thì cho biết, nằm trên giường bệnh những ngày cuối đời, Nguyễn Huy Tưởng còn tự tay sửa bản in thử Lá cờ thêu sáu chữ vàng mà ông yêu cầu Nhà xuất bản đưa vào cho ông. Đây có thể coi là những bút tích cuối cùng trong cuộc đời gần ba mươi năm cầm bút của ông. Ngay ở câu mở đầu tác phẩm đã thấy dấu ấn việc sửa chữa của tác giả. Ở bản thảo, ông viết: “Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản vừa có một giấc mơ ly kỳ, thú vị”. Ở tư thế nằm ngửa trên giường bệnh, Nguyễn Huy Tưởng đã gạch bỏ đi hai chữ “ly kỳ”, để đến lúc sách in ra, câu văn ấy được hiện hình như thế này, gọn hơn và cũng tự nhiên hơn: “Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản vừa có một giấc mơ thú vị”…
Nhà văn phía Nam viết truyện thiếu nhi khởi sắc hơn phía Bắc?

Nhà văn phía Nam viết truyện thiếu nhi khởi sắc hơn phía Bắc?

  •   31/05/2010 03:54:58 PM
  •   Đã xem: 1825
  •   Phản hồi: 0
Kết quả thu được từ Dự án Hỗ trợ văn học thiếu nhi giữa Việt Nam và Đan Mạch thể hiện qua những giải thưởng thu được trong ba năm gần đây khiến độc giả không khỏi ngỡ ngàng khi thấy các nhà văn phía Nam viết khởi sắc, có nhiều tác phẩm đạt giải cao cho các em thiếu nhi hơn các nhà văn phía Bắc.

Văn học Việt Nam ở Trung Quốc

  •   31/05/2010 03:51:27 PM
  •   Đã xem: 2011
  •   Phản hồi: 0
Trước và trong Hội nghị quốc tế Giới thiệu văn học Việt Nam, là một đại biểu chính thức của Hội nghị, tôi cứ băn khoăn mãi xung quanh câu hỏi: Tại sao nhiều nhà văn cả Việt Nam, lẫn Trung Quốc, khi nói chuyện với nhau hoặc phát biểu trong hội thảo, đều cho rằng sách văn học Việt Nam được dịch sang Trung văn, xuất bản ở Trung Quốc quá ít ỏi; Ngoài “Nhật ký trong tù” của Chủ tịch Hồ Chí Minh, “Truyện Kiều” của Đại thi hào Nguyễn Du, hình như chỉ có “Những lá thư từ tuyến đầu Tổ quốc” (nhiều tác giả), “Ông cố vấn…”(của Hữu Mai) mà thôi?
Trung Quốc 'sốt' với 1Q84 của Murakami

Trung Quốc 'sốt' với 1Q84 của Murakami

  •   31/05/2010 01:09:11 PM
  •   Đã xem: 1911
  •   Phản hồi: 0
Trong tháng 5, tập đầu tác phẩm '1Q84' của Murakami được Trung Quốc mua bản quyền dịch sang tiếng Hoa. Cuốn sách được phát hành tại đại lục trong sự nôn nóng, mong chờ của độc giả hâm mộ.
Nhà văn Lê Lựu (phải) đã khóc khi kể lại những kỷ niệm đi Mỹ, bên trái là Bruce Weigl, Kevin Bowen

Nhà văn Lê Lựu: Kể chuyện “đi sứ” văn học đến Mỹ

  •   31/05/2010 01:02:36 PM
  •   Đã xem: 1918
  •   Phản hồi: 0
Trong khuôn khổ Hội thảo Văn học Việt Nam - Hoa Kỳ sau chiến tranh (diễn ra từ ngày 28/5 đến 3/6), một nhân vật được cho là một trong những “sứ giả văn học đầu tiên” đưa văn học Việt sang Mỹ là nhà văn Lê Lựu không có mặt do sức khỏe không tốt.
Lấy bút danh ngoại - Trào lưu... gây sốc

Lấy bút danh ngoại - Trào lưu... gây sốc

  •   24/05/2010 07:54:48 PM
  •   Đã xem: 1976
  •   Phản hồi: 0
Đã qua rồi, cái thời bút danh được đặt giản dị, ngoan hiền. Giờ, nhiều người sáng tác (văn chương) trẻ đã dùng những bút danh gây sốc, dở tây dở ta. Chúng ta có quyền tự hào về quê hương, về chữ viết, dân tộc vậy tại sao chúng ta lại phải dùng những bút danh ngoại lai?

Văn học Việt Nam hiện nay: Thiếu vắng đề tài công nhân

  •   18/05/2010 11:23:23 PM
  •   Đã xem: 1793
  •   Phản hồi: 0
Tháng 5 được xem là tháng công nhân, nhiều hoạt động thiết thực được tổ chức hướng tới công nhân, trong đó không thể thiếu sự tham dự của các loại hình nghệ thuật. Thế nhưng, thật đáng tiếc là với văn học, hình ảnh người công nhân lại ngày càng trở nên xa lạ, thậm chí gần như vắng bóng.
Sách giả ngắn và nhạt màu hơn sách thật.

Đến thời nghịch lý: sách thật 'bèo' hơn sách giả

  •   17/05/2010 06:01:15 PM
  •   Đã xem: 2990
  •   Phản hồi: 0
Đã qua thời sách lậu có giá bìa rẻ hơn sách gốc để bán càng nhiều càng tốt, nay giá của sách giả còn đắt hơn cả sách thật.

Các tin khác


Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây