Đời sống văn học

Những buồn vui về sách

Những buồn vui về sách

  •   18/11/2010 03:10:16 AM
  •   Đã xem: 1755
  •   Phản hồi: 0
Một năm sắp qua đi, thị trường sách văn học trong nước có nhiều biến động, nhưng lại là những biến động tiêu cực. Từ sự lép vế của sách văn học trong nước so với sách văn học dịch đến việc các đầu nậu nhũng nhiễu thị trường sách. Nhiều nhà văn kêu ca nạn in lậu tràn lan, đã khiến cho công sức của họ thành công dã tràng.
Nhạc sĩ Văn Cao lúc còn sống và Bản Serenade của ông do Châu Diên ký âm

Một sáng tác mới công bố của Văn Cao

  •   16/11/2010 10:50:13 PM
  •   Đã xem: 3649
  •   Phản hồi: 0
Nhạc sĩ - nhà thơ Nguyễn Thụy Kha đã có chuyến hành phương Nam và tổ chức buổi giới thiệu Tuyển tập 1.000 ca khúc Thăng Long - Hà Nội vào sáng 15.11.2010 tại TP.HCM. Điều thú vị trong tuyển tập này là lần đầu tiên công chúng được biết đến một sáng tác rất đặc biệt mới được tìm thấy của nhạc sĩ Văn Cao.
Ảnh: Corbis

Xung quanh việc xét giải thưởng thơ của Hội Nhà văn Việt Nam năm 2010: Hy vọng không có sự "tháo khoán"

  •   16/11/2010 04:12:30 AM
  •   Đã xem: 1598
  •   Phản hồi: 0
Sau mấy năm không trao giải thưởng thơ thường niên, năm nay, có nhiều khả năng thơ sẽ được BCH Hội Nhà văn trao giải trở lại. Hai tác giả tập thơ được đề cử là "Bơ vơ đông đảo" của nhà thơ cao tuổi Việt Phương và "Metro" của nhà thơ - Ủy viên Hội đồng thơ khóa 2005 - 2010 Thanh Thảo. Đây là một việc làm bình thường hay bất bình thường? Bài viết sau đây được thực hiện trên tinh thần “trao đi đổi lại".
Nhà giáo - Nhà văn: Người vừa cầm phấn, vừa cầm bút

Nhà giáo - Nhà văn: Người vừa cầm phấn, vừa cầm bút

  •   16/11/2010 04:04:44 AM
  •   Đã xem: 1664
  •   Phản hồi: 0
Như là một cái duyên, không hiểu văn chương và nghề giáo có sự tương đồng gì mà nhiều nhà văn, đồng thời lại là những nhà giáo đến vậy?! Xưa, chúng ta có Nguyên Hồng, Nam Cao, rồi Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp… Nay, chúng ta lại có những người trẻ tuổi vừa cầm phấn, vừa cầm bút; vừa soạn giáo án, vừa viết văn.
Nhà văn Frédéric Beigbeder.

Viết được Tác phẩm mới nhờ...ngồi tù

  •   13/11/2010 09:23:10 AM
  •   Đã xem: 1530
  •   Phản hồi: 0
Frédéric Beigbeder (sinh năm 1965) là một trong những nhà văn hiện đại Pháp nổi tiếng nhất hiện nay. Ông tốt nghiệp Học viện Nghiên cứu chính trị Paris và Đại học thông tin và truyền thông. Vinh quang văn học đến với ông nhờ các tiểu thuyết "Hồi ký của một thanh niên bị quấy rầy" (1990), "Kỳ nghỉ trong cơn hôn mê" (1995), "Tình yêu kéo dài ba năm" (1997), "99 quan" (đã dịch ra tiếng Việt), "Cửa sổ mở ra thế giới" (2003), "Kẻ ích kỷ lãng mạn" (2005) ...
Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư (bìa phải) tại buổi giao lưu - Ảnh: M.Đức

Khi nhà văn “hot”

  •   12/11/2010 11:09:08 PM
  •   Đã xem: 3206
  •   Phản hồi: 0
Chiều 12-11, tại Cà phê Thứ Bảy (TP.HCM), cuộc giao lưu với nhà văn Nguyễn Ngọc Tư nhân sự kiện phát hành tập truyện ngắn "Khói trời lộng lẫy" đã nhận được sự quan tâm không chỉ của báo chí mà cả giới học giả, nhà văn và đông đảo bạn đọc hâm mộ.
Trang web của Hội Nhà văn Việt Nam do nhà văn Khuất Quang Thụy phụ trách

Nhà văn và website văn chương

  •   10/11/2010 04:55:38 AM
  •   Đã xem: 1885
  •   Phản hồi: 0
Website văn học là thứ không còn mới lạ trong đời sống văn chương Việt Nam hiện nay. Nhưng qua một thời gian hoạt động không ít người đã nhìn lại và phải đặt câu hỏi rằng nó đã thực sự đáp ứng được mong muốn của nhà văn hay chưa?
Để có một nền văn học “sạch”

Để có một nền văn học “sạch”

  •   10/11/2010 04:47:03 AM
  •   Đã xem: 1471
  •   Phản hồi: 0
Văn học là một sản phẩm tinh thần cao quý của con người, là thước đo trình độ, bản sắc và tầm vóc văn hóa của mỗi dân tộc. Sự tiếp nhận văn học mỗi người khác nhau, có người đọc để giải trí, có người đọc để học tập, người khác nghiên cứu, lại có người chỉ để thẩm định một hiện trạng cũ - mới. Dù thế nào thì văn học phải đảm bảo những giá trị của nó, phải gánh trên mình nó nhiệm vụ là làm cho con người tiến bộ, cho cuộc sống tốt đẹp hơn, nhân văn hơn.
Bạn đọc đang chọn mua sách giảm giá ở hội chợ sách hè 2010

Vì sao nhiều “đại gia” sách phá sản?

  •   10/11/2010 04:44:31 AM
  •   Đã xem: 1479
  •   Phản hồi: 0
Kể từ năm 2005, thị trường sách TPHCM thật sự phong phú, chất lượng sách cao, in ấn đẹp. Hàng loạt nhà sách phía bắc nam tiến khiến cho thị trường này thêm sôi động. Trong số đó có những thương hiệu mạnh như Nhã Nam, Thăng Long, Đông Tây... Đáng chú ý hơn cả là hiện tượng nhà sách Đông Tây lần lượt khai trương ba hiệu sách trên đường Trần Huy Liệu, Phạm Ngũ Lão và Nguyễn Thị Minh Khai, gây ra cú sốc lớn cho giới làm sách lâu năm ở Sài Gòn. Thế nhưng, chỉ một thời gian ngắn sau ngày khai trương, hai trong số ba cửa hiệu ngưng hoạt động. Điều này không nằm ngoài dự báo của nhiều người trong giới bởi vào thời điểm trên, hàng loạt nhà sách có thâm niên trong nghề cũng bị phá sản. Trong đó có những nhà sách tiếng tăm, vốn liếng hàng chục tỷ đồng, như nhà sách 496 Bis Đakao, 496A Đakao, nhà sách ở Coopmart Hậu Giang, V.H đường Lê Văn Sỹ, O.B đường Võ Văn Tần... Các nhà sách này “chết” giống nhau ở chỗ: ông chủ gốc nhà giáo, nhà văn, làm ăn chân phương, không theo kịp thị trường, bị các “đại gia” bao vây, tăng chiết khấu cao cho vệ tinh để độc chiếm thị trường.

Các tin khác


Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây