Lý luận - Phê bình

Bìa cuốn thơ của Nguyễn Phan Quế Mai.

'Cởi gió' và khát vọng tự do

  •   20/07/2010 01:53:30 AM
  •   Đã xem: 2601
  •   Phản hồi: 0
Lựa chọn 'Cởi gió' là tên gọi cho tập thơ, người viết đã xác định dứt khoát một thái độ sống và thái độ nghệ thuật: Tự do.
Nhà văn Nguyễn Tuân (phải). Ảnh tư liệu.

Nguyễn Tuân - trái núi cao xanh

  •   05/07/2010 10:35:00 PM
  •   Đã xem: 2578
  •   Phản hồi: 0
Trong số những nhà văn lớn của dân tộc, Nguyễn Tuân là người chiếm được nhiều trang viết và bình về ông, về tác phẩm của ông một cách kỳ ảo và tung tẩy nhất.

Chủ nghĩa mủi lòng trong thơ

  •   05/07/2010 09:37:03 PM
  •   Đã xem: 2821
  •   Phản hồi: 0
Xét cho cùng, nhờ chủ nghĩa mủi lòng mà thi ca dân tộc đã có không ít tác phẩm thực sự xuất sắc. Mặt khác, nó đáp ứng một nhu cầu hoàn toàn có thực trong đời sống tinh thần, trước hết của người sáng tác văn chương.
Một thí dụ tiêu cực về tiểu thuyết trẻ

Một thí dụ tiêu cực về tiểu thuyết trẻ

  •   28/06/2010 06:26:40 PM
  •   Đã xem: 2228
  •   Phản hồi: 0
Hơn 300 trang. Hai mươi cái La Mã. In đứng. In nghiêng. Nhật kí. Thơ. Vật nhau với chữ, người viết đổ chổng kềnh. Nhưng cũng phải thừa nhận Nguyễn Thế Hoàng Linh kiên trì thật.
Nhà phê bình Đỗ Lai Thúy

Tản mạn về phê bình văn học

  •   14/06/2010 11:31:35 PM
  •   Đã xem: 2439
  •   Phản hồi: 0
1. Ở ta không biết tự bao giờ, trong số đông, đã hình thành một hệ giá trị: lý luận là nhất, nghiên cứu thứ hai, còn phê bình thì đứng đội bảng. Bởi thế mở nghiệp bằng phê bình và dựng nghiệp bằng nghiên cứu là đại lộ quen thuộc của nhiều người.
Chủ nghĩa mủi lòng trong thơ Việt

Chủ nghĩa mủi lòng trong thơ Việt

  •   14/06/2010 03:31:40 PM
  •   Đã xem: 2272
  •   Phản hồi: 0
Nhìn vào thơ Việt Nam, theo tôi, không khó để quan sát thấy có dấu vết đậm của chủ nghĩa mủi lòng qua một trường đoạn lịch sử khá dài.
Nhà thơ Thanh Tịnh

Thanh Tịnh và những trang viết nặng tình “quê mẹ”

  •   31/05/2010 04:08:05 PM
  •   Đã xem: 2424
  •   Phản hồi: 0
“Hàng năm cứ vào cuối thu lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường... Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp”.
Những ảnh hưởng của văn học phương Tây đối với văn học Việt Nam hiện đại

Những ảnh hưởng của văn học phương Tây đối với văn học Việt Nam hiện đại

  •   31/05/2010 04:02:01 PM
  •   Đã xem: 3287
  •   Phản hồi: 0
1. Trên hành trình của văn học Việt Nam hiện đại mà nói rộng ra là văn học Việt Nam thế kỉ XX, bên cạnh việc phát huy và giữ gìn bản sắc và những truyền thống văn hóa dân tộc thì nhu cầu giao lưu, tiếp thu văn học nước ngoài, đặc biệt là văn học phương Tây để góp phần hiện đại hóa nền văn học dân tộc trở thành một nhu cầu cần thiết.
Nhà thơ Lưu Quang Vũ

Lưu Quang Vũ và khuynh hướng cách tân xa rời ẩn dụ thơ ca

  •   31/05/2010 03:40:07 PM
  •   Đã xem: 2315
  •   Phản hồi: 0
Lưu Quang Vũ là trường hợp đặc biệt, khi những chuyển dịch trong sáng tạo ngôn ngữ thơ của ông đến từ biến chuyển tự nhiên của tâm thức, chứ ít có liên quan trực tiếp đến những ảnh hưởng từ sách vở [1].

Các tin khác


Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây