Lý luận - Phê bình

Phê bình văn học: Liệu có “tuyệt chủng”?

Phê bình văn học: Liệu có “tuyệt chủng”?

  •   16/12/2012 09:20:03 PM
  •   Đã xem: 4430
  •   Phản hồi: 0
Tuyệt chủng - từ vựng này vẫn thường dành cho giới sinh vật, loài động vật hay thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng. Vậy mà có người lại bảo: "Cứ đà này, xem ra phê bình văn học (PBVH) nước ta tuyệt chủng đến nơi rồi!". Cách dùng từ như vậy có thể không ổn, song nếu ta nhìn nhận lại một hiện tượng có thật, rằng lâu nay, trên văn đàn ngày càng vắng bóng các nhà lý luận phê bình và hầu như không có tác phẩm PBVH nào đáng giá thì cho dù có nói quá đi là "tuyệt chủng" cũng cho thấy một thực trạng đáng buồn hiện hữu thời gian dài trong đời sống văn học nước ta.
Trang bìa bản tiếng Việt của cuốn sách.

'Dưới cánh Thiên thần Rượu' - tiểu thuyết về những kẻ nghiện

  •   02/08/2012 05:01:49 AM
  •   Đã xem: 4212
  •   Phản hồi: 0
Nhân vật chính của tiểu thuyết là nhà văn Jurus nghiện rượu. Nhà văn "sâu rượu” này tổng cộng đã có tới mười tám lần đến cai tại Trung tâm cai nghiện.
Nhà thơ Phan Hoàng

"Chất vấn" thơ Phan Hoàng

  •   01/08/2012 03:33:47 AM
  •   Đã xem: 4744
  •   Phản hồi: 0
"Cảm hứng mạnh mẽ, cuồn cuộn làm nên tính cách của Chất vấn thói quen (NXB Hội Nhà văn, 2012). Theo một định nghĩa kiểu Mỹ, “Thơ là tiếng kêu khi được 1 triệu đôla và khi đánh mất số tiền đó”. Nghĩa là tiếng nói của cảm xúc mãnh liệt mới là tiếng nói thật sự của thơ".
Nhà văn Lê Văn Thảo.

Lê Văn Thảo dõi theo những số phận lặng lẽ

  •   18/06/2012 05:39:41 AM
  •   Đã xem: 4534
  •   Phản hồi: 0
Đọc tác phẩm Lê Văn Thảo, không thể trích ra một đoạn văn mẫu để tán tụng, để trầm trồ. Nếu nhìn trên lớp vỏ chữ nghĩa, rất dễ nao núng kết luận ông không có văn.
Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp (thứ hai từ trái qua).

Nguyễn Huy Thiệp và câu chuyện 'Vong bướm'

  •   25/04/2012 05:51:17 AM
  •   Đã xem: 4313
  •   Phản hồi: 0
Nhiều nhà phê bình vẫn phàn nàn Nguyễn Huy Thiệp là nhà văn không có tim hay không có lương tâm. Sao y có thể say mê tẩn mẩn tỉ mỉ về cái ác đến bệnh hoạn vậy? Tôi thực sự nghĩ rằng đó là vì tấm lòng và tình yêu cuộc sống quá lớn của ông! Trong tác phẩm mới nhất, 'Vong bướm' cũng thể hiện rất rõ điều ấy.
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm.

Hoàng Nhuận Cầm và vần thơ thơm 'Mùi cỏ cháy'

  •   17/04/2012 05:29:00 AM
  •   Đã xem: 4906
  •   Phản hồi: 0
Tuổi trẻ Hoàng Nhuận Cầm bị ẩn khuất giữa mất mát và chia lìa. Anh nhận ra 'câu thơ cũ có gì không thực nữa, chớp qua hồn như pháo sáng mà thôi', để lặng lẽ day dứt cho người ngả xuống.
Nhận diện nghiên cứu, phê bình văn học hiện nay

Nhận diện nghiên cứu, phê bình văn học hiện nay

  •   29/03/2012 06:04:11 AM
  •   Đã xem: 4409
  •   Phản hồi: 0
Đầu năm 2012, Viện Văn học đã tổ chức Hội thảo Nghiên cứu - phê bình văn học hiện nay. Đây là hội thảo quan trọng nhằm nhận diện và đánh giá tình hình nghiên cứu, phê bình văn học và dịch thuật ở nước ta trong thời gian qua, đồng thời thúc đẩy phát triển hơn nữa tính học thuật, tính thời sự trong các sản phẩm nghiên cứu, phê bình nhất là của các nhà nghiên cứu trẻ.
Bìa tập thơ

Đánh thức châu thổ

  •   22/02/2012 02:43:35 AM
  •   Đã xem: 4146
  •   Phản hồi: 0
Giấu anh vào cỏ xanh, giấu một tình yêu, một niềm tâm sự khép nép vào bình yên và tươi xanh cỏ? Chắc chắn là riêng tư rồi, nên mới giấu. Và lại giấu ngay trong cỏ. Phiêu lãng. Đồng quê. Tò mò. Nhưng thật khó kín về mối quan hệ nào đấy…như là giấu mà không định giấu vậy.
Thay đổi cảm hứng bầu trời

Thay đổi cảm hứng bầu trời

  •   21/02/2012 04:42:58 AM
  •   Đã xem: 3838
  •   Phản hồi: 0
“Điều để Phan Hoàng có thể Chất vấn được thói quen(Tập thơ của Phan Hoàng do Nhà xuất bản Hội Nhà văn ấn hành đầu năm 2012), tìm được cơn bão mới là nhà thơ quyết tâm dứt bỏ nhiều điều tưởng như rất đỗi thân thiết với cuộc đời mình. Cái thế giới trần gian phàm tục không thể thay đổi dù chúng ta có cố gắng dùng toàn bộ trí lực. Thay đổi chỉ đến từ bên ngoài, nói đúng hơn là đến từ cái siêu tại, đến từ cái bầu trời thần thánh mà chúng ta bỏ quên từ rất lâu, rất lâu trong tâm hồn chúng ta”.

Các tin khác

Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây