Hoài Nam

Hoài Nam

Minh họa: Lê Phương.

Năm của những sự biến mất trong văn xuôi

 04:07 23/03/2013

Văn chương Việt Nam năm 2012, ở mảng văn xuôi nghệ thuật, có thể nói là một năm ghi nhận những sự biến mất. Dùng chữ “biến mất”, người viết bài này không có ý nói đến sự thiếu khuyết, sự vắng mặt bất chợt của một vài tác giả nào đấy trên văn đàn. Cũng không có ý nói đến sự đứt gãy của một vài mối quan tâm về “cái được phản ánh”, thể hiện dưới dạng những chủ đề sáng tác nào đấy. “Biến mất” ở đây, bản thân nó đã là một chủ đề, và là một chủ đề được các tác giả khai thác trên nhiều phương diện khác nhau. Theo nhiều cách thức khác nhau.
Văn chương ngày nay làm được gì?

Văn chương ngày nay làm được gì?

 11:34 09/01/2011

Đặt ra yêu cầu công việc cho văn chương trước “hiện thực đất nước hôm nay”, trước “sự kiện đang diễn ra” chính là yêu cầu nhà văn phải trở thành nhà báo, trong khi phương tiện tác nghiệp báo chí của nhà văn cùn nhụt hơn rất nhiều so với phương tiện tác nghiệp báo chí của nhà báo “thứ thiệt” trong thời đại công nghệ thông tin phát triển như vũ bão hiện nay.

Chủ nghĩa mủi lòng trong thơ

 21:37 05/07/2010

Xét cho cùng, nhờ chủ nghĩa mủi lòng mà thi ca dân tộc đã có không ít tác phẩm thực sự xuất sắc. Mặt khác, nó đáp ứng một nhu cầu hoàn toàn có thực trong đời sống tinh thần, trước hết của người sáng tác văn chương.
Văn nhân với thị trường

Văn nhân với thị trường

 16:57 31/05/2010

Viết không chủ yếu nhằm phục vụ cho một tư tưởng chỉ đạo nào đó, hướng mạnh mẽ cái viết của mình đến công chúng độc giả - càng đông càng tốt - nhiều người viết tất yếu sẽ đặc biệt quan tâm đến nhu cầu đọc, đến thị hiếu thẩm mỹ đọc của đại đa số độc giả.
Minh họa của Amy.

Thi phái 'Áo bào gốc liễu' trong Thơ Mới

 17:47 15/04/2010

Thơ Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Trần Huyền Trân khiến người ta phải chú ý vì cái dư vị cổ kính tạo được qua thể “ca”, “hành” mượn từ cổ thi.
Nhà thơ Vũ Hoàng Chương

Vũ Hoàng Chương - 'Người cũ' trong Thơ Mới

 17:03 25/11/2009

Thơ của Vũ Hoàng Chương gợi lên nơi người đọc cảm giác xưa cũ, cái cảm giác được hít thở, được ngâm tẩm trong một bầu khí “đặc” Đông phương.
Huyền thoại về tác phẩm đầu tiên

Huyền thoại về tác phẩm đầu tiên

 14:01 15/10/2009

Để có thể được mang cái danh xưng nhà văn, người ta buộc phải có sản phẩm văn chương (ở đây tôi tạm chưa bàn chuyện hay dở của sản phẩm). Và như vậy là, thế nào thì nhà văn cũng phải có tác phẩm đầu tiên - xin hiểu "đầu tiên" với cái nghĩa là lần đầu tiên, bằng việc công bố tác phẩm ấy, một bút danh văn chương đã xuất hiện trên văn đàn, trước mắt công chúng.

Chúng ta cần gì ở các nhà văn trẻ?

 11:58 02/10/2009

Chúng ta cần gì ở các nhà văn trẻ? Câu hỏi này, thoạt đầu tưởng chừng rất dễ trả lời, sau rốt, hóa ra lại là một nan đề. Vì, ngay lập tức ta sẽ phải đối mặt với mối lo lắng bứt rứt không yên của một bộ phận khá đông trong xã hội hiện nay: những người viết trẻ, tuổi đời chưa nhiều, vốn sống còn mỏng, sự đóng góp với văn chương chưa có gì đáng kể, liệu có xứng với cái danh xưng "nhà văn"?
Bút pháp của ham muốn và sự ham muốn bút pháp

Bút pháp của ham muốn và sự ham muốn bút pháp

 22:01 25/09/2009

Tập "Bút pháp của ham muốn" của Đỗ Lai Thúy có lẽ cần phải được xem như một hiện tượng của phê bình văn học Việt Nam hiện nay.
Không chỉ bán chạy ở Việt Nam, "Nhật ký Đặng Thùy Trâm" còn được dịch ra nhiều ngôn ngữ trên thế giới.

Sự lên ngôi của cận văn học

 22:59 02/09/2009

Trên thực tế, có những tác phẩm cận văn học tuyệt hay. Cũng có vô số tác phẩm (được gọi là) văn học cực dở, mà lẽ ra, tốt hơn cả là chúng không nên có mặt trên đời, để đỡ phí giấy in, mực in và thời gian của người đọc.
Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây