Lý luận - Phê bình

Chuyển biến nhận thức của đội ngũ nhà thơ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước

  •   13/05/2010 07:34:59 PM
  •   Đã xem: 2489
  •   Phản hồi: 0
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đã khơi nguồn cảm hứng lớn cho thơ, lôi cuốn một lực lượng sáng tác đông đảo. Các thế hệ làm thơ cùng có mặt bên nhau trong trận tuyến đánh Mỹ. Lớp nhà thơ trưởng thành từ trước cách mạng tháng Tám nâng cao tầm tư tưởng, phong phú kinh nghiệm, trẻ trong tâm hồn, khoẻ trong sức viết, khẳng định được hướng đi lên đã “truyền lửa” cho thế hệ sau.

Lá Diêu Bông và câu chuyện cổ tích tình yêu

  •   10/05/2010 07:23:21 PM
  •   Đã xem: 2394
  •   Phản hồi: 0
Có những áng văn xuôi mang dáng dấp của “một bài thơ trữ tình đượm buồn”; song cũng có những bài thơ cấu tứ là một câu chuyện kể.
Lí luân văn học: khủng hoảng và lối thoát

Lí luân văn học: khủng hoảng và lối thoát

  •   28/04/2010 01:43:20 AM
  •   Đã xem: 2286
  •   Phản hồi: 0
Nhìn suốt thế kỉ XX, lí luận văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ đến năm 1945 phát triển đa dạng, nhiều chiều, song song với tiến trình nghiên cứu văn học dân tộc và phê bình văn học. Từ Đề cương văn hoá năm 1943, đáng chú ý từ cuộc Tranh luận văn nghệ Việt Bắc năm 1949 và đặc biệt từ cuối những năm 50 trở đi cho đến tận những năm 80, lí luận văn học thu về một hướng thống nhất và trở thành một thứ lí luận có tính chất nhà nước, chỉ đạo nhất quán từ trên xuống dưới, là trụ cột của cuộc đấu tranh ý thức hệ trên lĩnh vực văn học nghệ thuật.
Phê bình văn học Việt Nam trên đường hiện đại hoá

Phê bình văn học Việt Nam trên đường hiện đại hoá

  •   28/04/2010 01:37:10 AM
  •   Đã xem: 2338
  •   Phản hồi: 0

1. Đuổi bắt thế giới

Có thể nói, từ những thập niên đầu thế kỉ XX, xã hội Việt Nam mới thực sự tham dự vào cuộc hành trình rời quỹ đạo khu vực để gia nhập quỹ đạo thế giới. Hành trình hiện đại hóa này, trước 1945, hầu như trùng khít với phương Tây hóa. Bởi, thế giới hiện đại trong mắt đa số người Việt Nam bấy giờ chỉ là phương Tây. Còn từ 1945 trở đi, Việt Nam đã có những nẻo khác, như Liên Xô, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và một số nước Đông Nam Á, nhưng, theo tôi, con đường chính vẫn là phương Tây hóa, còn các nước kia chỉ nên coi là những đồng hành sau trước.

Tập "Không trái tim ai ngừng đập trên đời", NXB Thanh Niên 1/2010.

Đặng Ngọc Khoa và thơ thời 'hậu sói'

  •   05/03/2010 07:59:37 PM
  •   Đã xem: 2822
  •   Phản hồi: 0
Tôi muốn qua hình ảnh sói đại ngàn của Đặng Ngọc Khoa để thử phân tích về tâm lý con người Hậu - hiện đại. Có hay không nỗi bất an mà cũng người thơ 'bất đắc dĩ' này gọi tên một cách tài tình 'Đi ngược chiều nhân loại'.
'Thế giới xô lệch' với những khoảng cách đầy bóng tối và gió

'Thế giới xô lệch' với những khoảng cách đầy bóng tối và gió

  •   24/02/2010 05:39:37 PM
  •   Đã xem: 2281
  •   Phản hồi: 0
Từ đâu, do nguyên nhân nào, cái trần gian bình thường trong sự tiến hoá và bất trắc thường xuyên này được Bích Ngân gọi tên là “Thế giới xô lệch”? Xô lệch như một quy luật vĩnh hằng hay xô lệch chỉ thuộc về một thời đoạn với biến cố nào đó chăng?
Mùa xuân với "Lời ru ngọn cỏ"

Mùa xuân với "Lời ru ngọn cỏ"

  •   18/01/2010 08:41:01 PM
  •   Đã xem: 3946
  •   Phản hồi: 0
(Đọc tập thơ “Lời ru ngọn cỏ” của Bùi Văn Bồng, NXB Hội Nhà văn - Tháng 11/2009)
Tập thơ Lời ru ngọn cỏ của tác giả Bùi Văn Bồng là một tập thơ viết về người lính, thương binh, liệt sĩ, tình đồng đội và hậu phương, về chiến tranh giành độc lập dân tộc và bảo vệ Tổ quốc. Như tác giả tâm sự, đây là tập thơ được chon lọc khá kỹ, chào mừng kỷ niệm truyền thống 65 năm của quân đội ta, mừng xuân Canh Dần 2010 và kỷ niệm 35 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Tập thơ "Khúc ca đồng đội" của Phạm Sỹ Sáu.

Phạm Sỹ Sáu gìn giữ khúc ca đồng đội

  •   03/01/2010 05:02:12 PM
  •   Đã xem: 2613
  •   Phản hồi: 0
Giống như vóc dáng đường bệ của tác giả, thơ Phạm Sỹ Sáu khá nở nang về câu chữ và chi tiết, nhất là khi muốn thể hiện sự chân thành.
'Màu tự nhiên' - viên xúc xắc sáu mặt biến hóa

'Màu tự nhiên' - viên xúc xắc sáu mặt biến hóa

  •   10/12/2009 05:50:04 PM
  •   Đã xem: 2492
  •   Phản hồi: 0
Hàm Anh đã tạo ra được một thi pháp mới trên nền của những cách cảm, cách nghĩ đã có nhiều đổi thay rất táo bạo. "Màu tự nhiên" chọn lối về với những gì thơ nhất, hàm súc và nhiều dư ba.

Các tin khác


Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây