Lý luận - Phê bình

Phê bình văn học trẻ: Cung chưa đủ cầu?

Phê bình văn học trẻ: Cung chưa đủ cầu?

  •   07/08/2009 03:28:32 PM
  •   Đã xem: 2460
  •   Phản hồi: 0
Đành rằng người phê bình có công việc của mình, việc chọn cho mình đối tượng nghiên cứu là quyền của họ, thế nhưng việc bám sát đời sống văn học, có tiếng nói trước những chuyển động văn học đương thời cũng là một trách nhiệm đặt ra cho nhà phê bình. Vì vậy cũng dễ hiểu khi ở nhiều người đọc, người viết đặt ra vấn đề : nhà phê bình trẻ để đi cùng người sáng tác trẻ.
Văn chương đem lại điều gì?

Văn chương đem lại điều gì?

  •   04/08/2009 02:00:15 AM
  •   Đã xem: 2483
  •   Phản hồi: 0
Tất cả các nhà văn đều khẳng định việc viết văn vất vả, trầy trật vô cùng. Nhiều người mấy chục năm nhọc nhằn theo nghiệp chữ nghĩa, càng đi lên phía trước càng không thấy bờ, rồi đôi lúc cảm thấy sợ hãi trước biển chữ nghĩa và bế tắc trước cuộc đời. Vậy tại sao vẫn có nhiều người dấn thân theo nghiệp văn chương? Hàng chục người viết trẻ xuất hiện mỗi năm hăm hở cầm bút, cố gắng hội nhập cùng các nhà văn trên văn đàn chứng tỏ điều gì? Ngoài sự nhọc nhằn, khổ ải từ việc viết lách, văn chương đem lại gì cho người viết?
Về hệ thống lý luận văn chương

Về hệ thống lý luận văn chương

  •   04/08/2009 01:53:19 AM
  •   Đã xem: 2586
  •   Phản hồi: 0
Lý luận văn chương dân tộc giữa lúc này đang có nhu cầu xây dựng một hệ thống từ mình, vì mình, do mìnhcho mình. Nói cách khác là cần làm, phải làm, kiên quyết làm. Không thể chậm trễ hơn được nữa. 
Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp

Đi săn hay là tìm lại thiên lương?

  •   31/07/2009 12:16:03 PM
  •   Đã xem: 2338
  •   Phản hồi: 0
Vẫn là lối viết thản nhiên và trung hòa không tô vẽ, Nguyễn Huy Thiệp một lần nữa tạo dấu ấn trong lòng độc giả với "Muối của rừng". Một ông lão 60 tuổi cô độc vào rừng đi săn. Và trong cuộc đi săn ấy ông đã gột rửa được chính mình và tìm lại được phần người trong ông.
"Kẻ dự phần" của nhà văn trẻ Phong Điệp

Tư duy tự sự của Phong Điệp qua “Kẻ dự phần”

  •   31/07/2009 12:12:41 PM
  •   Đã xem: 2518
  •   Phản hồi: 0
Dù viết văn hay làm báo- Phong Điệp đều đề cao vốn sống, kinh nghiệm sống. Không ít chuyện của Phong Điệp được triển khai trên nền của một bối cảnh có thực, nhân vật thực, sự kiện thực với một đời sống có nhiều điểm nhấn sâu sắc. Phong Điệp viết để giải thoát sự ám ảnh hoặc để đồng cảm, cảnh tỉnh.
'Thực tế' với sáng tạo của nhà văn

'Thực tế' với sáng tạo của nhà văn

  •   31/07/2009 11:57:50 AM
  •   Đã xem: 2639
  •   Phản hồi: 0
“Thực tế cuộc sống” đương nhiên là “thực tế”. Nhưng “thực tế của trí tưởng tượng”, “thực tế của những giấc mơ”, “thực tế của sự thâm nhập thư tịch”, “thực tế tâm linh”... cũng cần phải được coi là những yếu tố nằm trong khái niệm “thực tế”, là “nguyên liệu” cho lao động sáng tác của nhà văn.

Phê bình Văn học - Tiếng nói người trong cuộc

  •   26/07/2009 11:33:40 AM
  •   Đã xem: 2810
  •   Phản hồi: 0
Đưa ra một nhận định tổng quan về thực trạng phê bình văn học hiện nay không hẳn là tham vọng của cuộc đối thoại của báo điện tử Tổ Quốc với các nhà lý luận phê bình: Ngô Thảo, Phạm Đình Ân, Inrasara, nhưng có lẽ nó sẽ đem đến những khía cạnh văn chương mà nhiều người quan tâm.

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây