>> Tác giả "Về đồng mùa nước nổi", thêm một nghi án đạo thơ
>> Về nghi án đạo thơ, tác giả "Về đồng mùa nước nổi" nói gì?
>> “Về đồng mùa nước nổi” có phải là thơ “đạo”?Sau khi sự việc này được phát hiện, bài thơ này đã được gỡ xuống và Cao Phú Cường cũng bị thôi giữ vai trò đại diện vùng miền tại An Giang của trang web này. Tuy nhiên hiện nay trên nhiều trang mạng vẫn còn lưu giữ bài thơ “Áo bà ba” qua sự nhào nặn của Cao Phú Cường.
Mời bạn đọc cùng xem lại hai bài thơ “anh em” này:
ÁO BÀ BA Bùi Văn Bồng Tự bao giờ áo bà ba Đi vào câu hát dân ca quê mình Em xinh- cái dáng càng xinh Áo bà ba nữa cho tình thêm say Hết tiền thiếu gạo đi vay Chưa nhìn thấy áo nửa ngày đã mong Ai cho vay được nỗi lòng? Vắng em chỉ biết nhìn dòng sông trôi Dịu dàng đến thế.Người ơi! Để chiều sông Hậu lá rơi chạnh lòng Dòng sông thì rộng mênh mông Áo em lại thắt eo hông làm gì Khen ai khéo chiết đường ly Để cho tà áo thầm thì lời quê Diệu kỳ tà áo đam mê Cho xuồng ba lá xuôi về bến mơ Áo tình và cũng áo thơ Áo nên duyên, áo đợi chờ là em Chẳng ai chuốc rượu đưa men Mà sao ra bến lại quên lối về? (Theo blog nhà thơ Bùi Văn Bồng) | ÁO BÀ BA Cao Phú Cường Tại sao lại gọi bà ba Mà không bà… bốn hay là bà… hai? Hết tiền thiếu gạo đi vay Chưa nhìn thấy áo nửa ngày đã mong Ai cho vay được nỗi lòng Vắng em chỉ biết nhìn dòng sông trôi Dịu dàng, đằm thắm tuyệt vời Để chiều sông Hậu - lá rơi… thẫn thờ Eo, hông chín ngẩn mười ngơ Đường ly khéo chiếc… bài thơ không lời Áo vào câu hát đầy vơi Cho lúa thêm hạt cho trời thêm xanh Áo làm xuồng mộng chòng chành Em xinh thêm áo cho tình anh say Không rời chỉ một phút giây Áo thơ còn mãi với ngày với đêm Ra bến - nhớ, lối về - quên Rượu không uống… áo và em vẫn nồng (Theo blog nhà thơ Đào Tấn Trực) |
Phải chăng “Ăn cắp quen tay” nên tác giả đã không ngại “mượn” thơ người khác để dự thi?