Khoảnh khắc tuyệt đẹp của chim bói cá

Chủ nhật - 14/04/2013 00:31 843 0
Bồng chanh tai xanh, loài chim thuộc nhóm bói cá, nhanh chóng lao xuống nước dùng chiếc mỏ dài nhọn tóm lấy con mồi chỉ trong chớp mắt.

Một nhếp ảnh gia nghiệp dư đã ghi lại hình ảnh tuyệt đẹp hiếm có của con chim bói cá tai xanh.

Hình ảnh ấn tượng về loài Bồng chanh tai xanh (Blue-eared Kingfisher) do nhiếp ảnh gia nghiệp dư người Thái Lan tên là Phiphat Suwanmon ghi lại.

Để có bức ảnh này, nhiếp ảnh gia đã mất hai năm để chụp bức ảnh này.

Phiphat Suwanmon mất khoảng thời gian hai năm để ghi lại thói quen săn mồi thường ngày Bồng chanh tai xanh.

Không phải nhiếp ảnh gia nào cũng có thể chụp lại khoảnh khắc săn mồi của các loài chim bói cá, vì hành động của chúng di chuyển nhanh và chỉ mất một giây để săn mồi. Vì thế, bộ ảnh của Suwanmon khiến giới chuyên môn ngạc nhiên và đánh giá cao.

Có rất nhiều con cá cho bữa ăn của chim bói cá.

Chim Bồng chanh tai xanh phân biệt với các Bồng chanh thường bởi lông tai xanh, sẫm màu hơn và xanh trên lưng.

Sau khi bắt được con cá, chúng rời khỏi mặt nước.

Sau khi bắt được con cá, chúng rời khỏi mặt nước và có bữa ăn ngon lành.

Ông hy vọng, bộ sưu tập ảnh lần này của ông sẽ khuyến khích các nhiếp ảnh gia khác có bức ảnh chất lượng

Suwanmon hy vọng, bộ sưu tập ảnh của ông sẽ khuyến khích các nhiếp ảnh gia khác có ảnh chất lượng cao về thế giới động vật.

Chim bói cá

Bồng chanh tai xanh tên khoa học là Alcedo meninting được tìm thấy ở Nam và Đông Nam Á.

Độ dài trung bình của bói cá này là 16 cm. Nó được tìm thấy gần hồ, suối trong rừng thường xanh dày đặc.

Độ dài trung bình của bói cá trên là 16 cm. Chúng sống định cư và làm tổ ở rừng, dọc khe suối trên độ cao khác nhau đến 1.200 m.

ơi ở bị tác động do rừng bị phá ngày càng nhiều, nhất là chỗ gần nước. Nhiều dòng suối ở rừng đã dần bị khô cạn làm ảnh hưởng đến nơi kiếm ăn và làm tổ. Mức độ đe dọa: bậc T.

Nhiều chuyên gia cho biết, số lượng Bồng xanh tai xanh đang ngày càng suy giảm do tác động từ việc rừng bị phá ngày càng nhiều, nhất là chỗ gần nước. Nhiều dòng suối ở rừng đã dần bị khô cạn làm ảnh hưởng đến nơi kiếm ăn và làm tổ.

Hương Thu (Ảnh: Caters News Agency)

Nguồn tin: VN Express

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

  Ý kiến bạn đọc


Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây