Đời sống văn học

Đạo văn chương nghệ thuật, tại sao?

Đạo văn chương nghệ thuật, tại sao?

  •   04/07/2013 03:26:16 AM
  •   Đã xem: 4979
  •   Phản hồi: 0
Câu hỏi nhức nhối này lại được đặt ra khi cuộc thi thơ đồng bằng sông Cửu Long lần 5 lại có chuyện lùm xùm về việc đạo thơ trong bài dự thi.
Văn thơ đồng bằng, còn “nghẹn” đến bao giờ?

Văn thơ đồng bằng, còn “nghẹn” đến bao giờ?

  •   29/06/2013 06:47:08 PM
  •   Đã xem: 4627
  •   Phản hồi: 0
Kỳ thi thơ ĐBSCL lần trước (do Hội VHNT TP.Cần Thơ đăng cai tổ chức) bị “nghẹn” bởi bài thơ “Trăng nghẹn”. Ba năm sau, kỳ thi thơ ĐBSCL năm 2012 do Hội VHNT Sóc Trăng tổ chức, cũng bị “nghẹn” khi đến nay vẫn còn ở giai đoạn “tranh cãi”. Rồi cuộc thi bút ký văn học ĐBSCL do Hội VHNT Bạc Liêu tổ chức cũng “lùm xùm”. Còn ở Long An thì không tìm được người phụ trách tờ báo văn nghệ của Hội VHNT Long An. Văn thơ đồng bằng còn “nghẹn” đến bao giờ?
Nhà thơ Trịnh Bửu Hoài xác nhận bài thơ là của ông

Đạo thơ tại Cuộc thi Đồng bằng sông Cửu Long lần V: Giọt nước tràn ly

  •   29/06/2013 06:40:48 PM
  •   Đã xem: 5634
  •   Phản hồi: 0
Mấy ngày qua, dư luận xôn xao với nghi án “đạo thơ” đối với bài thơ Về đồng mùa nước nổi (VĐMNN) đã lọt vào vòng chung kết cuộc thi thơ đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) lần thứ V do Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật tỉnh Sóc Trăng tổ chức. Tuy nhiên, theo giới cầm bút, đây chỉ là “giọt nước tràn ly” của thực tế “mượn” câu chữ tràn lan trong giới cầm bút ở ĐBSCL.
Cuộc thi thơ ĐBSCL lần thứ V: Vì đâu nên nỗi?

Cuộc thi thơ ĐBSCL lần thứ V: Vì đâu nên nỗi?

  •   28/06/2013 05:56:36 AM
  •   Đã xem: 4378
  •   Phản hồi: 0
Những năm gần đây, mỗi khi đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tổ chức một cuộc thi văn học nghệ thuật, dân trong nghề lại phập phồng… “sống trong sợ hãi”. Làm gì để xóa cái “huông” đầy ám ảnh đó?
Đôi điều về các tác phẩm vào chung khảo cuộc thi thơ ĐBSCL lần V

Đôi điều về các tác phẩm vào chung khảo cuộc thi thơ ĐBSCL lần V

  •   28/06/2013 05:52:50 AM
  •   Đã xem: 4899
  •   Phản hồi: 0
Cuộc thi thơ ĐBSCL lần 5 cuối cùng cũng đã công bố 11 bài thơ vào vòng Chung khảo. Vui, ngậm ngùi và chán nản. Vui là vì cuối cùng nỗi chờ đợi đã được vỡ òa. Ngậm ngùi là lần thi thố nào mọi người cũng xì xầm bàn tán. Chán nản là vì mất lòng tin và không lẽ mình nên lặng câm?
Minh họa: LAP

Lại lùm xùm thi thơ ĐBSCL

  •   24/06/2013 02:58:48 AM
  •   Đã xem: 4939
  •   Phản hồi: 0
Cuộc thi thơ ĐBSCL lần 5 do Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Sóc Trăng đăng cai phát động từ giữa tháng 4-2012 nhưng mãi đến đầu tháng 6-2013 mới công bố 11 tác phẩm vào vòng chung khảo.
Minh họa: Báo Pháp luật TPHCM

Cao Phú Cường từng bị phát hiện đạo thơ của nhà thơ Bùi Văn Bồng

  •   24/06/2013 01:12:18 AM
  •   Đã xem: 5752
  •   Phản hồi: 0
Sau khi đưa thông tin về nghi án đạo thơ tại cuộc thi thơ ĐBSCL lần V-2012, Thơ Trẻ vừa được bạn đọc Thọ Hải cho hay, trước đây anh đã từng phát hiện Cao Phú Cường đạo bài thơ “Áo bà ba” của nhà thơ Bùi Văn Bồng để đăng trên một trang web về thơ lục bát.
Tác giả "Về đồng mùa nước nổi", thêm một nghi án đạo thơ

Tác giả "Về đồng mùa nước nổi", thêm một nghi án đạo thơ

  •   19/06/2013 11:05:00 PM
  •   Đã xem: 5482
  •   Phản hồi: 0
Sau khi biết Cao Phú Cường là tác giả bài thơ "Về đồng mùa nước nổi". Thơ Trẻ đã tìm thông tin của tác giả này trên mạng. Và thật bất ngờ, một bài thơ của Cao Phú Cường đăng trên blog Văn An Giang cũng có tứ thơ, từ ngữ, hình ảnh rất giống bài thơ "Ngắn dần viên phấn" của tác giả Vương Thảo.
Về nghi án đạo thơ, tác giả "Về đồng mùa nước nổi" nói gì?

Về nghi án đạo thơ, tác giả "Về đồng mùa nước nổi" nói gì?

  •   19/06/2013 10:46:51 PM
  •   Đã xem: 5852
  •   Phản hồi: 0
Sau khi đăng tải thông tin liên quan đến nghi án đạo thơ trong cuộc thi thơ ĐBSCL lần V-2012 do Hội VHNT Sóc Trăng tổ chức, Thơ Trẻ vừa nhận được bức thư viết tay dài 4 trang của tác giả Cao Phú Cường (An Giang) tự nhận là tác giả của bài thơ "Về đồng mùa nước nổi". Để rộng đường dư luận, Thơ Trẻ xin đăng tải ảnh chụp của bức thư này để bạn đọc theo dõi.

Các tin khác


Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây