“Tôi xin thay mặt cơ quan quản lý các cấp xin lỗi về việc giải quyết chậm bức xúc của người dân. Mong người dân Đường Lâm tiếp tục phát huy tinh thần trách nhiệm như trước”, Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị nói.
"Rút danh hiệu là vô trách nhiệm với di sản văn hóa, nhưng chính quyền cũng không thể nhân danh bảo tồn di tích để người dân Đường Lâm sống khổ", ông Đặng Văn Bài, nguyên Cục trưởng Di sản văn hóa, trao đổi với VnExpress.
Có tiền cũng không xây được nhà hoặc xây xong bị chính quyền đập bỏ, còn điện, đường, trường trạm được 'giữ nguyên hiện trạng' suốt 8 năm... khiến hàng chục hộ dân làng cổ Đường Lâm làm đơn xin trả lại danh hiệu.
Trước yêu cầu của người dân làng cổ Đường Lâm về cải tạo nhà, cấp đất giãn dân, kinh doanh du lịch, đại diện thị xã Sơn Tây (Hà Nội) khẳng định thành phố sẽ cấp đất giãn dân, hỗ trợ người dân xây nhà ở.
Trước yêu cầu của người dân làng cổ Đường Lâm về cải tạo nhà, cấp đất giãn dân, kinh doanh du lịch, đại diện thị xã Sơn Tây (Hà Nội) khẳng định thành phố sẽ cấp đất giãn dân, hỗ trợ người dân xây nhà ở.
Thừa nhận sự không đồng bộ giữa bảo tồn và phát triển di tích, Bí thư Phạm Quang Nghị cho biết, tuần tới sẽ về xã Đường Lâm để trực tiếp lắng nghe ý kiến của người dân.
Sống trong căn nhà gần 40 tuổi bị mối mọt, xuống cấp nhưng gia đình ông Kiều Tuấn Anh không được phép sửa chữa. Trong khi chỉ cách nhà ông 30 mét là một dãy nhà 2 tầng khang trang mới xây dựng.