Theo đại biểu Huỳnh Thành, giai điệu quốc ca tuy phù hợp nhưng cần thay lời cho phù hợp với thời kỳ phát triển mới của đất nước. Cụ thể, cần thay lời "Đường vinh quang xây xác quân thù" bằng nội dung khác.
Đại biểu Huỳnh Thế Kỳ cho rằng, giữ tên nước là giữ vững niềm tin của cán bộ, công chức và nhân dân vào chế độ, vào Đảng, Nhà nước; tránh những tác động bất lợi và thậm chí xuyên tạc là đang xa rời mục tiêu đi lên chủ nghĩa xã hội.
Kết quả đóng góp ý kiến dự thảo sửa đổi Hiến pháp cho thấy, nhiều người muốn trở lại tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhưng phương án này đã không được đưa ra trình Quốc hội.
“Bản chất chính thể của Việt Nam là dân chủ. Tên Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa cũng thể hiện bản chất này nhưng ở một dạng khác", ông Phan Trung Lý, Trưởng ban Biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp chia sẻ tại buổi họp tổ chiều 27/5.
Cử tri đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng thời gian qua đạt một số kết quả nhưng còn nhiều hạn chế và chưa thực hiện được mục tiêu đề ra là “ngăn chặn, đẩy lùi”.
"Trước đây những ai có ý kiến đổi tên nước thường bị quy kết là suy thoái tư tưởng. Theo tôi, cái tên không phải là chỉ dấu cho một sự đổi hướng". Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết trao đổi với VnExpress về đề xuất đổi tên nước.
Qua tổng hợp ý kiến người dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp, có thêm phương án mới là lấy lại tên nước thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập.
Theo đề xuất, Chủ tịch nước được quyền chủ trì, yêu cầu Thủ tướng, Chánh án TAND Tối cao, Viện trưởng Viện KSND Tối cao họp giải trình về việc giải quyết các vấn đề bức xúc trong xã hội.
Theo đề nghị của Bộ Tư pháp, cần hiến định việc Thủ tướng thực hiện chế độ báo cáo trước nhân dân thông qua các phương tiện thông tin đại chúng về những vấn đề quan trọng mà Chính phủ và Thủ tướng phải giải quyết.
"Nếu phi chính trị hóa thì quân đội sẽ chỉ là đội quân phi chính nghĩa, tự hạ thấp mình thành "thiên lôi chỉ đâu đánh đấy” hay là thứ robot vũ lực chứ không phải đội quân có đầu óc nữa", thiếu tướng Bùi Phan Kỳ nói.