Chân dung

Nhà văn Bảo Ninh sau hai chục năm thầm lặng

Nhà văn Bảo Ninh sau hai chục năm thầm lặng

  •   11/09/2010 12:31:56 AM
  •   Đã xem: 2200
  •   Phản hồi: 0
Đã gần 20 năm, sau khi cuốn tiểu thuyết “Thân phận của tình yêu” (tức “Nỗi buồn chiến tranh”) của nhà văn Bảo Ninh được trao giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam. Đến nay, hình như vẫn chưa có cuốn tiểu thuyết nào viết về chiến tranh Việt Nam được tái bản nhiều đến vậy và vẫn chưa có cuốn tiểu thuyết nào cùng đề tài vượt qua được nó.
Nhà văn Murakami. Ảnh: Japan Times.

Haruki Murakami: 'Viết cũng như là mơ'

  •   27/08/2010 11:23:03 PM
  •   Đã xem: 2372
  •   Phản hồi: 0
Phát biểu tại một Liên hoan văn học dành riêng cho mình ở Oslo (Nauy), tác giả "Biên niên sử chim vặn dây cót" chia sẻ, với ông, viết một cuốn tiểu thuyết cũng giống như mơ một giấc mơ.
Thơ Mai Liễu chắc bền nhờ cội rễ

Thơ Mai Liễu chắc bền nhờ cội rễ

  •   23/08/2010 05:24:50 PM
  •   Đã xem: 3757
  •   Phản hồi: 0
Thơ Mai Liễu khá phong phú về đề tài. Nhà thơ viết nhiều về Bác Hồ, về chiến tranh và người lính, về tình yêu, và gần đây viết nhiều về thế sự, nhưng đề tài mà ông quan tâm hơn cả và qua đó cũng bộc lộ con người thơ của mình nhiều hơn cả là quê hương và tình người miền núi. Như nhà thơ từng bộc lộ: “Quê hương và tình người miền núi là niềm trăn trở, hối thúc tôi cầm bút và nó còn trở đi trở lại mãi trong cuộc đời cầm bút của tôi” (Lời đầu sách – Đầu nguồn mây trắng), chỉ thống kê trong tập thơ chọn Đầu nguồn mây trắng của Mai Liễu, đã có đến 66/112 bài thuộc đề tài này. Những bài thơ được viết ra từ ý thức và tình yêu thương chân thành đối với nguồn cội và dân tộc Tày của mình. Không chỉ như vậy, thơ Mai Liễu còn là nỗi hoài niệm sâu sắc về quê hương và cội nguồn của một người ly hương do những đổi thay của cuộc sống cá nhân, và rồi nó khiến người đọc nhìn thấy những điều lớn lao hơn về sự thay đổi của cả một cộng đồng.
Nhà thơ Phan Hồng ở Sapa

Phan Hoàng- từ “Bước gió truyền kỳ” đến “Những ngọn gió vô danh"

  •   23/08/2010 04:43:34 PM
  •   Đã xem: 2203
  •   Phản hồi: 0
Bên cạnh đa số các nhà thơ trẻ sa đà vào “cái tôi” lằng nhằng tình yêu, tình dục thì cũng có những nhà thơ biết tự khám phá tâm hồn mình, dân tộc mình bằng lối đi riêng vừa quen thuộc vừa lạ lẫm.
Cuốn tiểu thuyết của cây bút 15 tuổi Carmen Bramly.

Những ngôi sao 15 tuổi trên văn đàn Pháp

  •   21/08/2010 10:54:34 PM
  •   Đã xem: 2048
  •   Phản hồi: 0
Trong khi sách văn học mọc lên như nấm ở Pháp, còn các nhà xuất bản chẳng hơi đâu để ý đến những tên tuổi vô danh thì cách khả dĩ nhất để gây chú ý là bạn phải thật trẻ.
Rabindranath Tagore - Một tài năng độc đáo và đa dạng.

Thi hào Rabindranath Tagore: Nghìn năm có một

  •   12/08/2010 11:55:05 AM
  •   Đã xem: 2463
  •   Phản hồi: 0
Rabindranath Tagore (1861-1941) không chỉ là niềm tự hào của người dân Ấn Độ. Ông là nhà thơ châu Á đầu tiên được người phương Tây trao giải Nobel văn chương, là bậc kỳ tài đã để lại cho nhân loại một khối lượng tác phẩm đồ sộ, có giá trị về nhiều mặt.
Nhà thơ trẻ Hồng Thủy Tiên

Hồng Thủy Tiên - Xương rồng trên đất khát

  •   11/08/2010 09:57:46 PM
  •   Đã xem: 2399
  •   Phản hồi: 0
Hồng Thủy Tiên tên thật là Nguyễn Hồng Thủy Tiên, sinh năm 1988. Làm thơ từ khi 8 tuổi. 22 tuổi, Thủy Tiên in tập thơ đầu tay Đoản khúc riêng mình (NXB Lao Động 2010). Nhưng ít ai biết đằng sau tâm hồn thơ đa cảm, mênh mang hương sắc ấy là một tấm gương đầy nghị lực, luôn phấn đấu vươn lên trong cuộc sống.
Nhà thơ Lê Khánh Mai

Lê Khánh Mai đau đáu phận người

  •   04/08/2010 10:47:18 AM
  •   Đã xem: 2168
  •   Phản hồi: 0
Lê Khánh Mai đau đáu thơ, đau đáu mình, đau đáu đời, nói như vậy mới chính xác tạng thơ của chị. Đã xuất bản sáu tập thơ, một tập truyện ngắn, một tiểu thuyết và một tập phê bình, nhưng chị vẫn coi thơ là "thước đo" cho sáng tạo của chính mình. Thơ Lê Khánh Mai luôn luôn tỉnh táo trong cái say, trong tình yêu và ngay cả khi sinh nở. Chị không muốn thơ mình giống ai đó, hoặc lặp lại thơ của những người đi trước.
Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, Ảnh tapchisonghuong

Một chiều của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm

  •   24/07/2010 11:37:31 PM
  •   Đã xem: 2489
  •   Phản hồi: 0
Tôi hỏi nhà thơ Dương Kiều Minh ấn tượng nhất của anh trong buổi gặp gỡ nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm là gì, anh nói: đó là nụ cười Nguyễn Khoa Điềm. Vì từ trước đến bây giờ Dương Kiều Minh mới thấy Nguyễn Khoa Điềm cười.

Các tin khác


Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây