Và bởi thế, trong những câu chuyện về tình duyên của Esenin, hiển nhiên nó trở thành câu chuyện thường xuyên được người đời đề cập tới, mặc dù thực tế, vây quanh Esenin còn rất nhiều bóng hồng khác...
Isadora Duncan sinh năm 1877. Sinh thời (và cho đến tận bây giờ), bà vẫn được các nhà nghiên cứu nghệ thuật ghi nhận là một nghệ sĩ múa thiên tài, người đã có ảnh hưởng sâu rộng tới việc cách tân loại hình nghệ thuật này, đặc biệt là với múa ballet Nga và Tây Âu những năm đầu thế kỷ XX.
"Thân hình cô ta có tỉ lệ phức tạp. Ngoại hình cô không có gì thật nổi trội, song cô có một gương mặt thật hấp dẫn và tĩnh lặng. Hơn nữa, cô có cái nhìn rất ngỡ ngàng để lại ấn tượng khác thường" - một tờ tạp chí Nga đã có những dòng về
Các nhà phê bình xem
Năm 1921, một lần nữa
Mùa thu năm đó, tại trường quay của đạo diễn kiêm họa sĩ của Nhà hát Yakovlev, lần đầu tiên
Thoạt xem, có lẽ hiếm cặp vợ chồng nào lại "cọc cạch" như đôi này: Vợ quá già, chồng quá trẻ (hơn kém nhau tới 17 tuổi). Nguồn gốc thì khác biệt (người thành danh ở nước Mỹ tư bản, kẻ trưởng thành từ nước Nga cộng sản). Không những thế, mối quan hệ giữa họ còn gặp trắc trở bởi họ không có ngôn ngữ chung để giao tiếp: Esenin không hề biết một ngoại ngữ nào, trong khi trình độ tiếng Nga của Duncan quá ư bập bõm (trong hồi ký của mình, Maxim Gorky từng kể lại rằng "Esenin nói chuyện với Duncan bằng cử chỉ, bằng cách huých đầu gối và khuỷu tay vào người nhau").
Khi đến với Esenin,
Trên đà suy nghĩ đó, Gorky đã buông nhận xét: "Người đàn bà trứ danh này đã được hàng ngàn nhà văn ở Mỹ và ở châu Âu ca ngợi, hàng ngàn nhà phê bình am hiểu tinh vi nghệ thuật tạo hình khen nức nở, bên cạnh người thi sĩ kỳ diệu của vùng Ryazan, bé nhỏ như một cậu thiếu niên mới lớn, quả là sự hiện thân hoàn hảo nhất của tất cả những cái gì mà nhà thơ ấy không hề cần đến".
Vậy thì, vì lý do gì mà Esenin chấp nhận cuộc hôn nhân với
Họ đã yêu em đến sờn mòn
Họ đã chiều em đến nhàu nát...
Dường như, quá khứ vinh hiển của
Về phần
Cách quan tâm săn sóc của bà với Esenin cũng là như vậy. Chẳng đã có chuyện, một dạo, Esenin vắng nhà...hơi lâu.
Cuộc hôn nhân của họ chỉ tồn tại được có một năm. Năm 1923, từ nước ngoài trở về, hai người chính thức chia tay nhau. Mặc dù đau đớn bởi sự phân ly này, song
Sinh thời, chàng thi sĩ điển trai nhất của nước Nga Sergey Esenin trải qua cả thảy 5 lần kết hôn. Lần đầu là vào năm 1913, ông kết hôn với một nữ công nhân làm nghề sửa bản in tên gọi Anna Izryadnova. Họ có với nhau một mặt con nhưng chỉ hơn năm sau kể từ khi cậu bé cất tiếng khóc chào đời, cặp vợ chồng trẻ đã "đường chia hai ngả".
Ba tháng trước khi nổ ra cuộc Cách mạng Tháng Mười trời long đất lở, Esenin kết hôn lần thứ hai với nữ diễn viên Zinaida Raikh, lớn hơn ông một tuổi. Người đàn bà đa tình này lần lượt sinh hạ cho ông một cô con gái và một cậu con trai, rồi thì chuyển sang làm... người tình bí mật của nhà viết kịch Meyerhold khi mà Esenin suốt ngày tụ bạ, lang thang nơi quán rượu.
Năm 1922, Esenin và Raikh chia tay nhau. Ngay sau đó, Raikh kết hôn với Meyerhold. Esenin đến với
Tháng 9/1925, sau một thời gian chia tay Miklashevskaya, Esenin đến với cuộc hôn nhân cuối cùng của đời mình. Người nâng khăn sửa túi cho ông lúc này chính là cháu gái của đại văn hào Lev Tolstoy tên gọi Sophia Andreyevna Tolstaya. Chính Sophia là người đã trân trọng sắp xếp bản thảo, bí mật ghi lại một số phát biểu cuối đời của Esenin, mặc dù Esenin từng có lúc ghét cay ghét đắng sự "quy củ" trong cuộc sống của người phụ nữ mang trong mình "truyền thống quý phái" của "gia đình bá tước Tolstoy".
Ngoài những người đàn bà có hôn thú chính thức nói trên, xung quanh Esenin cũng không thiếu gì các cô gái trẻ có thể thay thế
Sinh thời, Esenin từng đặt bút viết, đại ý rằng nếu Thiên đường có lên tiếng gọi hãy bỏ Tổ quốc lên đó sống, thì ông xin được đáp, hãy để mặc Thiên đường đấy. Hãy cho ông được ở cùng Tổ quốc yêu thương. Vậy mà, vào đêm 27/12/ 1925, tại khách sạn Anglettere ở Sankt - Peterburg, Sergey Esenin đã kết thúc cuộc đời ngắn ngủi của mình bằng cách treo cổ tự vẫn. Trước đó, ông lấy máu viết hai câu thơ nổi tiếng: "Trên đời này, chết chẳng có gì là mới/Song sống trên đời cũng chẳng có gì mới hơn". Trước sự kiện bi thương này, văn hào
Tương tự Esenin,
Tác giả: Trần Trọng Nghĩa
Nguồn tin: CAND
Ý kiến bạn đọc